Nút nhấn là một thiết bị điều khiển cơ bản cho các dòng vi điều khiển. Ở video này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cách sử dụng nút nhấn nhé
void setup() {
pinMode(13,OUTPUT);
pinMode(12,INPUT_PULLUP);
}
void loop() {
if (digitalRead(12)==0) digitalWrite(13,1);
else digitalWrite(13,0);
}
Viết cụm lệnh trên nhưng các câu lệnh nằm trong ngoặc (cái này là gợi ý để chúng ta viết 1 cụm lệnh)
void setup() {
pinMode(13,OUTPUT);
pinMode(12,INPUT_PULLUP);
}
void loop() {
if (digitalRead(12)==0)
{
digitalWrite(13,1);
}
else
{
digitalWrite(13,0);
}
}
Bài tập 1: Sử dụng nút bấm để khi nhấn nút đèn tắt và thả nút đèn bật
Bài tập 1.1: Đổi chân input vào chân 8, chân ra đèn vào chân 10 và thực hành bài tập 1.
Baì tập 2: Lập trình để khi bấm nút thì đèn nháy 3 lần
Gợi ý:
Cấu trúc lệnh if sẽ là như sau
if (digitalRead(12)==0)
{
//Viết cụm lệnh nháy led 3 lần vào đây
}
else
{
digitalWrite(13,0);
}
Bài tập 3: Lập trình 2 nút bấm để
Nút 1 bấm làm đèn 1 sáng
Nút 2 bấm làm đèn 2 sáng
Bài tập 4: Lập trình 3 nút bấm để
Nút 1 bấm làm đèn 1 sáng
Nút 2 bấm làm đèn 2 sáng
Nút 3 bấm làm đèn 3 sáng
Khi các nút này không bấm thì không đèn nào sáng
Bài tập 5: Dùng 3 nút bấm để điều khiển 3 led.
Nút 1 bấm làm đèn 1 sáng
Nút 2 bấm làm đèn 1 và 2 sáng
Nút 3 bấm làm đèn 1 và 2 và 3 sáng
Khi các nút này không bấm thì không đèn nào sáng
Bài tập 6: Dùng 3 nút bấm để điểu khiển 3 led.
Nút 1 làm cả 3 đèn sáng
Nút 2 làm cả 3 đèn nháy 3 lần
Nút 3 làm cả 3 đèn đuổi nhau
Bài tập 7: Sử dụng 3 nút bấm và 3 công tắc để đều khiển 7 led
Nút 1 làm cả 7 đèn sáng
Nút 2 làm đèn nối vào chân chẵn sáng
Nút 3 làm đèn nối vào chân lẻ sáng
Công tắc 1 làm 7 led đuổi nhau
Công tắc 2 làm 7 led duổi nhau nhưng 2 cái sáng 1
Công tắc 3 làm 7 led đuổi nhau nhưng 3 cái sáng 1
Vui lòng đợi ...